Giá trị hiện thực và nhân đạo trong tác phẩm Chà Phèo
27-11-2014
GIà TRỊ HIỆN THỰC VÀ
NHÂN ÄẠO
TRONG TÃC PHẨM CHÃ
PHÈO
Trong dòng văn há»c
hiện thá»±c phê phán 1930-1945 Nam Cao là ngưá»i đến sau, trước đó đã có những cây
bút như Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan.Nhưng có lẽ với Chà Phèo, Nam Cao đã đem
lại cho chúng ta những ấn tượng mạnh mẽ không thể quên vỠbức tranh đen tối
ngá»™t ngạt ,bế tắc cá»§a nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thá»i
thức tỉnh cái phần lương tri tốt đẹp nhất cá»§a con ngưá»i, khÆ¡i dáºy lòng căm ghét
cái xã há»™i tà n ác đã chà đạp lên nhân phẩm cuả con ngưá»i, thương xót, cảm thông
vá»›i những thân pháºn cùng Ä‘inh bị già y vò, tha hóa trong chế độ cÅ©.
Căm ghét xã hôi thực dân phong kiến thối nát, phê phán mãnh
liệt các thế lá»±c thống trị xã há»™i, trên cÆ¡ sở cảm thông,yêu thương con ngưá»i,
nhất là những con ngưá»i bị vùi dáºp, chà đạp, đó là cảm hứng chung cá»§a các nhÃ
văn hiện thực phê phán giai đoạn 30-45. Tuy nhiên,trong tác phẩm Chà Phèo, Nam
Cao đã khám phá hiện thực ấy bằng một cái nhìn riêng biệt. Nam Cao không trực
tiếp miêu tả quá trình bần cùng, đói cơm, rách áo dù đó là một hiện thực phổ
biến lúc bấy giá». Nhà văn trăn trở, suy ngẫm nhiá»u hÆ¡n đến má»™t hiện thá»±c con
ngưá»i : con ngưá»i không được là chÃnh mình, tháºm chà không cò được là con ngưá»i mà trở thà nh con “quỉ dữ†,
do những âm mưu thâm độc và sự chà đạp của một thế lực thống trị tà n bạo. Với
má»™t cái nhìn sắc bén, đầy tÃnh nhân văn, bằng khả năng phân tÃch lý giải hiện
thực hết sức tinh tế, bằng vốn sống dồi dà o và trái tim nhân ái chan chứa yêu
thương, nhà văn đã xây dựng nên một tác phẩm với những giá trị hiện thực và nhân đạo đặc sắc
không thể tìm thấy ở các nhà văn cùng thá»i.
Phải nói rằng
trong bất cứ tác phẩm nghệ thuáºt chân chÃnh nà o, giá trị hiện thá»±c bao giá» cÅ©ng
Ä‘i liá»n vá»›i giá trị nhân đạo. Tác phẩm cà ng xuất sắc, những giá trị ấy cà ng
thẫm thấu và thống nhất vá»›i nhau khó tách rá»i. Chà Phèo cá»§a Nam Cao cÅ©ng không
nằn ngoà i quy luáºt ấy .
Äi và o tác phẩm mở đầu là cảnh Chà Phèo ngất ngưỡng trên
đưá»ng vừa Ä‘i vừa chá»i, từ trá»i đến ngưá»i đã sinh ra hắn, tiếng chá»i hằn há»c,
cay độc và chua xót. Kết thúc là cảnh Chà Phèo giãy đà nh đạch giữa bao nhiêu lÃ
máu tươi. Bao trùm lên tất cả, tác phẩm ám ảnh ta một không khà ngột ngạt, bế
tắc đến khủng khiếp, đầy những mâu thuẫn không thể dung hòa của một là ng quê
Việt Nam trước Cách mạng, vá»›i bao cảnh cướp bóc, dá»a nạt,giết chóc,ăn vạ gây gá»—
v.v..trong đó Chà Phèo hiện lên như một hiện tượng điển hình. Ta hãy lắng nghe
nhà văn miêu tả: “ Bây giá» thì hắn trở thà nh ngưá»i không tuổi rồi. Ba mươi tám
hay ba mươi chÃn ? Bốn mươi hay ngoà i bốn mươi. Cái mặt hắn không trẻ cÅ©ng
không già ; nó không phải là mặt ngưá»i : nó là má»™t con váºt lạ, nhìn mặt những
con váºt có bao giá» biết tuổi?. Sau khi ở tù vá», hắn đã trở thà nh má»™t con quá»· dữ
cá»§a là ng VÅ© Äại mà không tá»± biết. Cuá»™c Ä‘á»i hắn không có ngà y tháng bởi những
cÆ¡n say triá»n miên. Hắn ăn trong lúc say, thức dáºy vẫn còn say, Ä‘áºp đầu rạch
mặt, chá»i bá»›i , dá»a nạt trong lúc say, uống rượu trong lúc say, để rồi say nưa,
say vô táºn. Chưa bao giá» hắn tỉnh và có lẽ chưa bao giá» hắn tỉnh để nhá»› hắn có
ở Ä‘á»i …..Hắn đâu biết hắn đã phá biết bao cÆ¡ nghiệp, Ä‘áºp bao cảnh yên vui ,Ä‘áºp
đổ bao nhiêu hạnh phúc, là m chảy máu và nước mắt cá»§a bao nhiêu ngưá»i lương
thiện …Tất cả dân là ng Ä‘á»u sợ hắn và tránh mặt hắn …†Äoạn văn chất chứ bao ná»—i
thống khổ cá»§a má»™t thân pháºn đã không còn có được cuá»™c sống cá»§a má»™t con ngưá»i .
Những năng lá»±c nháºn biết vốn có cá»§a má»™t con ngưá»i hầu như bị phá há»§y , chỉ còn
lại năng lá»±c đâm chém,phá phách. Chà Phèo đã bị phá há»§y nhân hình lẫn nhân tÃnh
như thế là bởi do đâu? Chúng ta thấy nhà văn không táºp trung miêu tả dông dà i
quá trình tha hóa đó mà dưá»ng như ông thiên vá» là giải và phân tÃch đâu là cái
cội nguồn sâu xa dẫn đến bi kịch đó, chỉ bằng một số phác thảo đơn sơ vỠBá
kiến,vá» nhà tù thá»±c dân, vá» bà cô Thị nở, vá» dư luáºn xã há»™i …Tong hà ng loạt mối
liên kết ấy, chúng ta dá»… dà ng nháºn ra : sở dÄ© Chà Phèo từ má»™t thanh niên hiá»n
là nh như cục đất hóa thà nh con quá»· dữ là bởi vì ChÃ, ngay từ thá»§a lá»t lòng đã
thiếu hẳn tình ấp ủ yêu thương ,đặc biệt khi lớn lên chỉ được đối xỠbằng rẻ
khinh, thô bạo và tà n nhẫn. Thủ phạm trực tiếp là Bá Kiến được nhà văn miêu tả
là má»™t con cáo già “ khôn rốc Ä‘á»i†, “kẻ ném đá giấu tayâ€, “ già đá»i trong nghá»
đục khoét†, biết thế nà o là “ má»m nắn rắn buông†,†Hay ngấm ngầm đẫy ngưá»i ta
xuống sông, nhưng lại dắt nó lên để nó Ä‘á»n Æ¡n . Hay Ä‘áºp bà n Ä‘áºp ghế đòi cho
được năm đồng, nhưng rồi vứt lại trả năm hà o vì thương anh túng quá!â€. ChÃnh
hắn đã láºp mưu đẫy Chà Phèo và o tù và sau đó sá» dụng Chà Phèo như má»™t tay sai
đắc lá»±c phục vụ cho lợi Ãch và mưu đồ Ä‘en tối cá»§a mình. Không có Bá Kiến thì
không có chà Phèo ,Chà Phèo không chỉ là sản phẩm cá»§a sá»± thống trị mà còn lÃ
phương tiện tối ưu để thống trị : “ Không có mấy thằng đầu bò thì lấy ai mà trị
mấy thằng đầu bò†,ChÃnh Bá Kiến đã rút ra kết luáºn mà theo hắn rất chà là ấy .
Là một kẻ nham hiểm ,nhẫn tâm nhưng Bá Kiến lại hiện ra bên ngoà i là một kẻ ôn
hòa, xởi lởi ,biết Ä‘iá»u , khiến ngưá»i Ä‘á»i phải nhìn hắn bằng cặp mắt “ kÃnh
cẩn†… Vì thế mà hắn lưá»ng gạt không biết bao nhiêu ngưá»i dân chất phát lương
thiện . Chà Phèo trở thà nh tay chân đắc lá»±c cá»§a hắn ; tháºt sá»± bị biến thà nh
công cụ , phương tiện thống trị cho kẻ thù của mình mà không tự biết .Bá Kiến
hiện ra trong tác phẩm như má»™t nhân váºt Ä‘iển hình cho má»™t bá»™ pháºn cá»§a giai cấp
thống trị .Cùng vá»›i hắn là Là Cưá»ng ,Chánh Tổng, Äá»™i Tảo,Bát Tùng …chÃnh chúng
đem lại không khà ngột ngạt khó thở cho nông thôn Việt Nam . …như một sự hỗ trợ
gián tiếp nhưng tÃch cá»±c là hệ thống nhà tù dã man, bẩn thỉu .Quá trình ChÃ
Phèo ở tù không được miêu tả trá»±c tiếp, chỉ biết khi và o tù Chà Phèo là ngưá»i
hiá»n là nh lương thiện. Ra khởi tù, hắn trở là ng vá»›i cái vẻ hung đồ ,ương ngạnh
được há»c từ đó. Vá»›i bấy nhiêu thôi cÅ©ng đã quá đủ để ta cảm nháºn. Bằng bút pháp
độc đáo, tà i hoa linh hoạt, già u biến hóa, Nam Cao khi tả, khi kể theo một kết
cấu tâm là và mạch dẫn dắt của câu chuyện với một cách thức bỠngoà i tưởng
chừng như khách quan, lạnh lùng và tà n nhẫn nhưng chất chứa bên trong biết bai
ná»—i niá»m quằn quại,Ä‘au đớn trước thân pháºn cá»§a kiếp ngưá»i .Lồng và o bức tranh
hiện thá»±c đó là thái độ yêu ghét, là cách phân tÃch và dánh giá những vấn đỠvá»
hiện thá»±c mà nhà văn đặt ra . ngay việc lá»±a chá»n má»™t nhân váºt cùng Ä‘inh thống
khổ nhất cá»§a xã há»™i là m đối tượng miêu tả và gá»i gắm biết bao thông cảm, suy tư
thương xót … tự nó đã mang nội dung nhân đạo .Nhưng giá trị nhân đạo của tác
phẩm thể hiện táºp trung nhất ở cách nhìn nháºn cá»§a nhà văn đối vá»›i nhân váºt tha
hóa đến táºn cùng . Nam Cao vẫn phát hiện trong chiá»u sâu cá»§a nhân váºt bản tÃnh
tốt đẹp vốn dĩ ,chỉ cần chút tình thương
chạm khẽ và o là có thể sống dáºy mãnh liệt, tha thiết .Sá»± xuất hiện cá»§a Thị
Nở có má»™t ý nghÄ©a tháºt đặc sắc. Con
ngưá»i xấu đến “ma chê quá»· há»n†,lại là nguồn ánh sáng duy nhất đã rá»i và o chốn
tăm tối của tâm hồn Chà Phèo , là m gợi
dáºy tÃnh ngưá»i ở nÆ¡i Chà Phèo . Sau cuá»™c gặp gỡ vá»›i Thị Nở , Chà Phèo
giỠđây đã cảm nháºn được ánh sáng, âm thanh cá»§a cuá»™c Ä‘á»i – tiếng chim vui vẻ ,
tiếng anh thuyá»n chèo gõ mái gá»i cá , tiếng lao xao cá»§a cá»§a ngưá»i Ä‘i chợ bán vải … Äó là những âm thanh quen thuá»™c
ngà y nà o chả có nhưng hôm nay Chà mới nghe thấy . Chao ôi là buồn , trong cái
phút tỉnh táo ấy Chà Phèo như đã trông thấy tuổi già ,đói rét và cô độc – cái
nà y còn sợ hơn cả ốm đau. Cũng may Thị Nở mang bát cháo tới ,nhìn bát cháo hà nh
bốc khói mà lòng Chà xao xuyến bâng khuâng : Hắn cảm thấy lòng thà nh trẻ con ,
hắn muốn là m nÅ©ng vá»›i thị như là m nÅ©ng vá»›i mẹ …Ôi sao mà hắn hiá»n ! “ Hắn thèm
lương thiện – Hắn khao khát là m hòa vá»›i má»i ngưá»i “ … Từ má»™t con quá»· dữ , nhá»
Thị Nở , nói đúng hơn nhỠtình thương của Thị Nở , Chà thực sự trở lại là m
ngưá»i ,vá»›i tất cả những năng lá»±c vốn có . Má»™t chút tình thương ,dù là tình
thương cá»§a má»™t ngưá»i dở hÆ¡i, bệnh hoạn,thô kệch,xấu xà … cÅ©ng đủ để là m sống
dáºy cả má»™t bản tÃnh ngưá»i nÆ¡i Chà Phèo . thế má»›i biết sức cảm hóa cá»§a tình
thương kỳ diệu biết nhưá»ng nà o ! Bằng chi tiết nà y, Nhà văn Nam Cao đã soi và o
tác phẩm má»™t ánh sáng nhân đạo tháºt đẹp đẽ .
Thế nhưng đau đớn
thay, rốt cuộc cái mơ ước nhỠnhoi được
là m ngưá»i lương thiện đó cá»§a Chà không đến được vá»›i Chà – Ngay Thị Nở cÅ©ng
không thể gắn bó với Chà – Chà hiểu mình
không còn trở vỠvới cuộc sống của cộng đồng lương thiện được nữa .Xã hội đã
cướp Ä‘i cá»§a Chà quyá»n là m ngưá»i vÄ©nh viá»…n và không trả lại .Những vết dá»c ngang
trên mặt, kết quả của bao nhiêu cơn say ,bao nhiêu lần đâm chém …đã bẻ gãy
chiếc cầu nối Chà vá»›i cuá»™c Ä‘á»i . Cái chết cá»§a Chà là lá»i kết tá»™i Ä‘anh thép cái
xã hội vô nhân đao ,và cũng là tiếng kêu
cứu vá» quyá»n là m ngưá»i , cÅ©ng là tiếng gá»i thảm thiết : Hãy yêu thương con
ngưá»i , Hãy cứu lấy con ngưá»i . Äó là tư tưởng và tình cảm lá»›n mang giá trị
nhân đạo sâu sắc mà chúng ta cảm nháºn từ những trang sách cá»§a nhà văn Nam Cao.
Nguyễn Thị Thúy Hằng
Tổ Ngữ Văn .`