Ð/c: Ba Ð?n - Qu?ng Tr?ch - t?nh Qu?ng Bình. Tel: 052.3514658 Email: contact@thpt-so1quangtrach-quangbinh.edu.vn
Trang chủ Giới thiệu Tin tức Diễn đàn à kiến

Trang chá»§ >> Äịa


Rèn luyện kỹ năng sá»­ dụng Atlat cho há»c sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy há»c bá»™ môn Äịa lý tại trưá»ng THPT
25-03-2014

Rèn luyện kỹ năng sá»­ dụng Atlat cho há»c sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy há»c bá»™ môn Äịa lý tại trưá»ng THPT

1. Rèn luyện kỹ năng nhận biết, chỉ và Ä‘á»c các đối tượng địa lý trên bản đồ

- Các đối tượng địa lý trên bản đồ thuá»™c nhiá»u loại, tá»± nhiên, kinh tế, xã há»™i. Kỹ năng nhận biết, chỉ và Ä‘á»c các đối tượng đại lý trên bản đồ rất đơn giản nhưng là kỹ năng cÆ¡ bản. Do đó phải rèn luyện kỹ năng này trước tiên trong quá trình dạy há»c cho HS nhất là HS  khối lá»›p 10. Khó khăn nhất là HS phải tìm ra các đối tượng trên bản đồ. Vì thế trong quá trình dạy há»c, giáo viên thưá»ng xuyên liên hệ vá» hình dạng đặc trưng cá»§a các đối tượng địa lý hoặc gắn nó vá»›i những đối tượng xung quanh để HS dá»… nhận ra.

- Quy trình tiến hành:

+ GV  Ä‘á»c to, rõ ràng, chính xác địa danh và chỉ đối tượng trên bản đồ treo tưá»ng.

+ Cho HS đối chiếu tìm trên bản đồ trong sách giáo khoa hoặc átlat.

+  Giáo viên viết thật to, rõ ràng lên bảng trong má»™t góc riêng.

+  Yêu cầu má»™t số HS phát âm lại tên địa danh và khi cần cho phát âm tập thể

+ Yêu cầu HS chi chép chính xác tên điạ danh vào sổ tay địa lý hoặc vở ghi.

+ Hướng dẫn HS nhận xét hình thù đặc trưng của đối tượng địa lý trên bản đồ.

+ Hướng dẫn HS nhận xét mối quan hệ của đối t­ượng với các vật khác xung quanh (dùng làm điểm tựa) dể sau này dễ nhận ra và tìm được đối t­ượng trên bản đồ.

+ Hướng dẫn cách chỉ đối t­ượng trên bản đồ.

Quy trình này được tiến hành thưá»ng xuyên  trong các giá» há»c dần dần hình thành ở các em kỹ năng Ä‘á»c, chỉ, nhận biết đối t­ượng địa lý trên  bản đồ.

 2. Rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng trên bản đồ

Xác định phương hướng cÅ©ng là má»™t kỹ năng đơn giản, được dạy ở các lá»›p dưới. Nhưng qua thá»±c tế dạy há»c, tôi thấy nếu không thưá»ng xuyên rèn luyện lại  kỹ năng này cho HS thì các em sẽ quên và không thể xác định phương hướng má»™t cách chính xác trên bản đồ.

Quy trình tiến hành rèn luyện kỹ năng xác định phương hướng trên bản đồ có thể theo quy trình sau:

- Hướng dẫn HS tìm trên quả cầu địa cực bắc, địa cực nam và nhận rõ đấy là điểm cực bắc, cực nam.

- Chứng minh tất cả các đưá»ng kinh tuyến dá»u dẫn đến Ä‘iểm bắc và nam, tức là đưá»ng chỉ hướng bắc và hướng nam.

Ví dụ: Xác định chí hướng ở trang 10 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục† và trang 14 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục†và trang 19 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€.

- Cho HS nhận rõ các đưá»ng vÄ© tuyến chỉ hướng tây đông và để các em chứng minh trên quả địa cầu  là không có Ä‘iểm tây và cÅ©ng không có Ä‘iểm đông.

Ví dụ: Xác định chí hướng ở trang 10 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục† và trang 14 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục†và trang 19 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€

- Chuyển sang bản đồ ná»­a cầu và bản đồ châu lục cho HS nhận xét các đưá»ng kinh tuyến, vÄ© tuyến, và đối chiếu, so sánh vá»›i các đưá»ng kinh tuyến vÄ© tuyến trên  quả cầu để thấy rõ những sai lệch cá»§a bản đồ.

- Tập xác định phương hướng trên bản đồ, atlat và đôí chiếu với quả địa cầu.

- Äối vá»›i lá»›p 10  sá»­ dung “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục†còn giúp các em rèn luyện kỹ năng nhận biết các phép chiếu đồ, so sánh được các phép chiếu đồ.

Ví dụ: Xác định phép chiếu ở trang 10 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục† và trang 14 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục†và trang 19 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€.

3. Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ địa lý trên bản đồ

Việc xác định toạ độ địa lý trên bản đồ cho phép nhận ra  ngay má»™t địa Ä‘iểm nào đó nằm ở đới khí hậu nào và từ đó suy ra đặc Ä‘iểm cÆ¡ bản cá»§a khí hậu ở địa Ä‘iểm đó. Vì khí hậu có ảnh hưởng đến tá»± nhiên do đó nói chung, nếu biết được đặc Ä‘iểm cá»§a khí hậu cá»§a má»™t nÆ¡i thì cÅ©ng có thể biết được những nét lá»›n vỠđặc Ä‘iểm thổ nhưỡng, sông ngòi, thá»±c vật …ở nÆ¡i đó.

Việc xác định toạ độ địa lý không phải là công việc khó lắm nhưng HS thưá»ng rất lúng túng trong việc tìm toạ độ địa lý cá»§a má»™t khu vá»±c, má»™t quốc gia.

Do đó quy trình tiến hành rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ địa lý cho HS nên theo các bước sau:

- Hướng dẫn HS cách chia kinh, vĩ độ trên khung bản đồ.

- Cho HS tập xác định kinh, vÄ© độ cá»§a Ä‘iểm gặp nhau cá»§a hai đưá»ng kinh tuyến và vÄ© tuyến được biểu hiện trên bản đồ.

- Chuyển sang tập xác định toạ độ địa lý cá»§a cá»§a má»™t Ä‘iểm nằm ngoài các đưá»ng kinh tuyến, vÄ© tuyến được thể hiện trên bản đồ, ở các phép chiếu đồ khác nhau

Ví dụ: Xác Ä‘inh toạ độ cá»§a Hà Ná»™i, Viêng Chăn, Niu Äêli ở các trang 9, 27, 31 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€.

- Cuối cùng tập xác định toạ độ địa lý của một khu vực ( châu lục, quốc gia…) ở trên các loại bản đồ và các phép chiếu đồ khác nhau.

Ví dụ: xác định toạ độ Việt Nam, Châu à ở các trang 9, 27, 31 “tập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€.

4. Rèn luyện kỹ năng xác định khoảng cách trên bản đồ

Việc Ä‘o tính khoảng cách trên bản đồ để đánh giá cụ thể kích thước cá»§a các đối tượng địa lý có má»™t ý nghÄ©a quan trá»ng vá» mặt khoa há»c cÅ©ng như vá» mặt hình thành khái niệm địa lý cho HS.

- Äể rèn luyện kỹ năng này, trước hết phải cho HS nắm chắc khái niệm vá» tỉ lệ bản đồ. Trong khi tính toán bằng cm trên bản đồ tỉ lệ nhỠđổi ra khoảng cách ngoài thá»±c tế, HS thưá»ng lúng túng. Giáo viên nên hướng dẫn cách quy đổi cho các em.

- Hướng dẫn HS sử dụng thước tỷ lệ để tìm ra khoảng cách thực tế .

Äối vá»›i HS phổ thông thá»i gian dành cho rèn luyện kỹ năng địa lý không nhiá»u nên giáo viên cần lấy những ví dụ  vá»›i đối tượng có ranh giá»›i rõ ràng, hình dạng đơn giản để HS vận dụng.

Quy trình tiến hành như sau:

- Làm cho HS nắm vững khái niệm tỉ lệ bản đồ.

- Hướng dẫn HS đổi cm thành km.

- Hướng dẫn HS Ä‘o tính khoảng cách trùng hướng vá»›i đưá»ng kinh tuyến dá»±a vào lưới kinh vÄ© tuyến trên bản đồ.

- Cho các em biết cách chuyển đổi số vĩ độ đo được thành km.

- Hướng dẫn các em tập đo tính khoảng cách trùng hướng với vĩ tuyến và biết cách chuyển đổi số kinh độ thành km.

Ví dụ: Xác định khoảng cách từ Hà Ná»™i (Việt Nam) Ä‘i thá»§ đô các nước trong khu vá»±c Äông Nam à ở các trang 9, 27, 31 â€œTập bản đồ thế giá»›i và các châu lụcâ€.

- Hướng dẫn HS  biết  xác định các sai số toán há»c trên bản đồ do các phép chiếu đồ. Các vùng có tỉ lệ đúng, những vùng có sai số lá»›n để đưa ra được các kết quả sát thá»±c tế hÆ¡n.

Ví dụ:  Xác định khoảng cách từ MatxcÆ¡va → Ulanbato ở các trang 7, 9, 26“Tập bản đồ thế giá»›i và các châu lục†để làm rõ các sai số ở các phép chiếu đồ.

5. Rèn luyện kỹ năng  xác định vị trí địa lý trên bản đồ

Khi rèn luyện kỹ năng này cần làm cho các em nắm chắc ý nghÄ©a quan trá»ng cá»§a vị trí địa lý, biết tá»± mình xác địng vị trí địa lý khi tìm hiểu vá» bất kỳ má»™t đối tượng địa lý tá»± nhiên nào và biết cách rút ra những kết luận quan trá»ng. Những yếu tố tá»± nhiên được lá»±a chá»n để xác định vị trí địa lý tá»± nhiên cá»§a má»™t khu vá»±c nào đó có thể được phân tích vá» vị trí kinh tế.

Vị trí địa lý chính trị  cá»§a má»™t nước cÅ©ng có thể thay đổi theo từng giai Ä‘oạn lịch sá»­ cÅ©ng như vị trí địa lý kinh tế.

Ví dụ: Khu vực trung cận đông suốt mấy chục năm qua đã xảy ra những cuộc xung đột liên miên; chiến tranh giữa Ixaren và các nước Arập, những vụ khủng bố không ngừng. Những nước nằm trong khu vực như Libăng, Xiri,…hoặc bị lôi cuốn vào chiến tranh hoặc chịu ảnh hưởng của chiến tranh, kinh tế bị thiệt hại, sản xuất không phát triển được, thậm chí còn giảm sút.

Như vậy, khi rèn luyện kỹ năng xác định vị trí địa lý cần cho HS rõ: Vị trí địa lý tá»± nhiên, vị trí  kinh tế và chính trị không tách rá»i nhau mà gắn bó. Vị trí địa lý là nhân tố Ä‘em lại bản sắc riêng cho má»—i nước.

Quy trình tiến hành:

- Làm cho HS nắm chắc khái niệm vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý kinh tế và vị trí địa lý chính trị; phân tích mối quan hệ của chúng với nhau.

- Cho các em tập xác định vị trí địa lý tự nhiên bắt đầu từ các châu lục.

- H­ướng dẫn các em tập xác định vị trí địa lý kinh tế.

- H­ướng dẫn các em tập xác định vị trí địa lý chính trị.

6. Rèn luyện kỹ năng mô tả địa hình trên bản đồ

Dá»±a vào bản đồ địa lý tá»± nhiên, HS tập phân tích xem có những dạng Ä‘iạ hình nào, phân bố ra sao, dạng địa hình nào chiếm ưu thế, chá»— cao nhất và thấp nhất. Từ việc mô tả những nét chung, cho HS mô tả những dạng địa hình và đặc Ä‘iểm cá»§a má»—i dạng.    Ví dụ: Khi mô tả má»™t vùng núi, HS phải xem xét núi già hay trẻ, cao hay thấp, trung bình, nằm ở phần nào cá»§a lãnh thổ, tiếp cận vá»›i những dạng địa hình nào, vá»›i biển, đại dương nào, chạy theo hướng nào, dốc vá» hướng nào, bị  cắt sẻ nhiá»u hay ít bởi các thung lÅ©ng sông, gây trở ngại gì vá»›i giao thông vận tải, có ảnh hưởng gì đến khí hậu cá»§a địa phương.

Quy trình rèn luyện kỹ năng mô tả địa hình trên bản đồ có thể theo các bước:

- Giáo viên mô tả địa hình mẫu của một châu lục, vừa mô tả vừa hướng dẫn HS cách thức, trình tự mô tả.

- Cho HS ghi dàn ý mô tả vào vở ghi hoặc sổ tay địa lý, khuyến khích HS há»c thuá»™c dàn ý đó.

- HS tập mô tả địa hình châu lục, bắt đầu từ một châu lục có địa hình đơn giản.

- Cho HS mô tả địa hình theo dàn ý đã được ghi và tập mô tả địa hình một nước nào đó.

7. Rèn luyện kỹ năng mô tả khí hậu trên bản đồ

Äể mô tả khí hậu cá»§a bất kỳ má»™t lãnh thổ nào Ä‘á»u phải đỠcập đến 3 yếu tố: nhiệt độ, mưa, gió. Sau khi cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết trên, giáo viên giá»›i thiệu cho các em đàn ý, để dá»±a vào đấy, hướng dẫn các em tập mô tả khí hậu trên bản đồ khí hậu.

Quy trình hướng dẫn HS mô tả khí hậu trên bản đồ:

- Làm cho HS hiểu rõ mô tả khí hậu trên bản đồ có nghÄ©a là mô tả những yếu tố thành phần cá»§a nó như nhiệt độ, gió, mưa và phát hiện mối liên hệ giữa chúng  vá»›i nhau cÅ©ng như vá»›i những yếu tố tá»± nhiên khác.

- Giới thiệu cho các em biết cách biểu hiện các yếu tố đó trên bản đồ khí hậu.

- Cung cấp cho HS dàn ý mô tả khí hậu trên bản đồ

- Hướng dẫn các em dựa vào dàn ý cho sẵn để mô tả khí hậu trên bản đồ, bắt đầu từ châu lục rồi chuyển sang một khu vực, một quốc gia.

8. Rèn luyện kỹ năng mô tả sông ngòi trên bản đồ

Nhìn mạng lưới sông ngòi trên bản đồ một khu vực có thể biết ngay những nét lớn vỠđặc điểm khí hậu, địa hình, động thực vật và phân bố dân cư của khu vực đó. Do đó HS được rèn luyện kỹ năng này sẽ biết được những mặt khác vỠtự nhiên, kinh tế, xã hội.

Quy trình tiến hành:

- Hướng dẫn HS lập dàn ý và dựa vào đó để mô tả một con sông:

+ Những nét chung của sông ngòi: mạng lưới ra sao, sông chảy theo hướng nào, nguồn cung cấp nước cho sông

+ Các hệ thống sông chính: Bắt nguồn từ đâu, chảy theo hướng nào, dài hay ngắn, có nhiá»u hay ít sông nhánh, các sông chảy vỠđâu…

- Khi HS đã nắm được cách mô tả một con sông, chuyển sang hướng dẫn các em mô tả một hệ thống sông.

- Cuối cùng hướng dẫn các em tập mô tả sông ngòi của một nước

9. Rèn luyện kỹ năng phát hiện các  mối quan hệ địa lý

Äây là má»™t kỹ năng cá»±c kỳ quan trá»ng vì bản chất cá»§a khoa há»c địa lý gắn vá»›i không gian, vá»›i bản đồ và gắn vá»›i các mối liên hệ giữa các hiện tượng. Kỹ năng này không chỉ dá»±a vào sá»± hiểu biết vỠđịa đồ há»c mà còn phải dá»±a vào kiến thức địa lý, càng nắm vững , hiểu sâu, càng tích luỹ được nhiá»u kiến thức địa lý thì kỹ năng này càng thành thạo. Vì thế, hÆ¡n bất kỳ kỹ năng nào, kỹ năng này cần được hình thành dần dần qua những ví dụ từ đơn giản đến phức tạp, từ lá»›p dưới đến lá»›p trên.

- Trước hết cần cho HS hiểu rõ và phân biệt các mối liên hệ địa lý:

+ Mối liên hệ đơn giản nhất là những mối liên hệ vỠvị trí trong không gian của các đối tượng địa lý, những mối liên hệ này thể hiện trực tiếp trên bản đồ, HS dễ dàng nhận ra.

+ Ngoài những mối liên hệ nhìn thấy ngay trên bản đồ còn có những mối liên hệ HS không chỉ dựa vào bản đồ mà còn phải đưa vào vốn hiểu biết các quy luật địa lý.

Những mối liên hệ giữa những hiện tượng tự nhiên với nhau

Những mối liên hệ giữa những hiện tượng địa lý kinh tế với nhau: Bao gồm liên hệ giữa những ngành kinh tế, liên hệ trong phối trí sản xuất.

Những mối liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế

- Cá»§ng cố và phát triển thêm vốn hiểu biết bản đồ há»c cá»§a HS

- Trên cÆ¡ sở vốn hiểu biết tích luỹ cá»§a HS, giáo viên giúp các em tá»± phân biệt được các mối liên hệ địa lý thông thưá»ng và các mối liên hệ địa lý nhân quả, mang tính quy luật.

- Hướng dẫn HS dựa vào bản đồ kinh tế của một số nước (hoặc khu vực) tập đánh giá trình độ kinh tế của các nước hoặc khu vực đó.

Các bước tiến hành thưá»ng xuyên trong quá trình dạy và há»c sẽ dần hình thành cho HS kỹ năng quan trá»ng nhất cá»§a môn há»c, giúp HS có thể tá»± há»c môn địa lí bằng cách kết hợp giữa atlat và các kiến thức trên các phương tiện thông tin đại chúng.

 

 

GIÃO VIÊN: PHẠM THỊ THANH HOA

Tá»”:     ÄỊA LÃ

                                      

Xem bài khác
  • Các biện pháp để tăng cưá»ng liên hệ thá»±c tế trong dạy há»c địa lý THPT đạt hiệu quả        (19-12-2013)
  • Bão nhiệt đới        (14-11-2013)
  • Sá»­ dụng kênh truyá»n hình trong dạy há»c địa lý 12        (26-10-2013)
  • Kinh nghiệm trong dạy kỹ năng sống cho há»c sinh qua bá»™ môn địa lý 11        (21-10-2013)
  • Các bài má»›i đăng
  • Lòng đất nước ta        (23-11-2014)
  • Tích hợp kiến thức địa lý Quảng Bình vào bài giảng lá»›p 10        (05-11-2014)
  • Rèn luyện kỹ năng sá»­ dụng Atlat cho há»c sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy há»c bá»™ môn Äịa lý tại trưá»ng THPT        (25-03-2014)
  • Các biện pháp để tăng cưá»ng liên hệ thá»±c tế trong dạy há»c địa lý THPT đạt hiệu quả        (19-12-2013)
  • Bão nhiệt đới        (14-11-2013)
  • Sá»­ dụng kênh truyá»n hình trong dạy há»c địa lý 12        (26-10-2013)
  • Kinh nghiệm trong dạy kỹ năng sống cho há»c sinh qua bá»™ môn địa lý 11        (21-10-2013)
  • Câu chuyện nhá» cá»§a tôi        (23-11-2012)
  • Má»™t vài suy nghÄ© vá» công tác chá»§ nhiệm lá»›p        (02-11-2012)
  • Phong trào thi Ä‘ua dạy tốt - há»c tốt        (26-10-2012)