Sá» dụng kênh truyá»n hình trong dạy há»c địa lý 12
26-10-2013
CẦN CHÚ TRỌNG PHÆ¯Æ NG PHÃP SỬ DỤNG KÊNH HÃŒNH TRONG DẠY HỌC
ÄỊA Là 12
Äể thá»±c hiện tốt mục tiêu cá»§a ná»n
giáo dục bên cạnh việc nắm vững hệ thống
kiến thức của chương trình, nội dung kiến thức và mục tiêu của từng phân môn
thì má»™t yếu tố không kém phần quan trá»ng đó là phương pháp dạy há»c.
Trong quá trình công tác tôi luôn
nghiên cứu tìm tòi những phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với trình độ của
từng đối tượng há»c sinh để giúp các em nắm vững kiến thức và luôn hứng thú há»c
táºp môn địa là cá»§a há»c sinh.Tôi nháºn thấy rằng phương pháp sá» dụng kênh hình
trong dạy há»c địa nói chung và địa là 12 nói riêng và đưa ra những nguyên tắc
chung trong khai thác kênh hình là rất cần thiết.
Phương pháp dạy há»c trá»±c quan có
vai trò rất quan trá»ng đối vá»›i việc dạy và há»c địa lý, đặc biệt là đối vá»›i dạy
và há»c môn địa lý theo phương pháp đổi má»›i. Bởi vì HS chỉ có thể quan sát được
một phần nhỠcác đối tượng xung quanh, còn phần lớn các đối tượng khác thì
không có Ä‘iá»u kiện quan sát trá»±c tiếp.Các phương tiện dạy há»c trá»±c quan vừa lÃ
phương tiện để dạy há»c, nhưng nó vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho há»c
sinh khai thác. Các phương tiện dạy há»c trá»±c quan được thể hiện thông qua
phương pháp dạy há»c trá»±c quan, giúp há»c sinh hiểu bà i nhanh chóng và nhá»› lâu
hÆ¡n, đặc biệt nó gây hứng thú há»c táºp, kÃch thÃch trà tò mò, khả năng sáng tạo
cá»§a há»c sinh, là m cho giá» há»c thêm sinh động.
Trong chương trình
sách giáo khoa địa là lớp 12, hệ thống kiến thức địa là tà ng trữ ở kênh hình
bao gồm:
+ Các loại hình bản đồ: bản đồ treo tưá»ng, bản
đồ trong sách giáo khoa, bản đồ trong át lát, bản đồ câm
+ Các loại tranh ảnh, hình vẽ và bảng biểu
+ Các loại phim ảnh, video clip, phim hình
chiếu...
Äối vá»›i chương trình địa là 12,
giáo viên phải tổ chức há»c táºp, phân tÃch, tổng hợp và xá» là thông tin, tạo Ä‘iá»u kiện cho HS trong quá
trình há»c táºp vừa tiếp nháºn được kiến thức vừa rèn luyện các kỹ năng và nắm
được phương pháp há»c táºp tạo Ä‘iá»u kiện tá»± khám phá, tá»± phát hiện, tá»± tìm đến
vá»›i kiến thức má»›i, phát huy tÃnh tÃch cá»±c, độc láºp cá»§a há»c sinh.
Những tranh ảnh, hình vẽ trong sách giáo khoa
không đơn thuần chỉ là minh há»a cho bà i giảng mà chúng còn gắn bó hữu cÆ¡ vá»›i
bà i há»c là má»™t phần không thể thiếu được trong ná»™i dung bà i há»c.
Chúng ta cần nhìn thẳng và o vấn
Ä‘á»: Hầu hết các GV có sá» dụng tranh ảnh trong SGK nhưng chưa thưá»ng xuyên, sá»
dụng còn qua loa, nên vai trò và chức năng cá»§a đồ dùng trá»±c quan nói chung vÃ
tranh ảnh nói riêng, bị hạn chế rất nhiá»u mà trong khi đó chương trình địa lÃ
mới đã biên soạn lại nội dung và bổ sung thêm các kênh hình. Vì những lý do
trên nên kết quả dạy - há»c theo phương pháp má»›i vẫn chưa cao.
Vá» phÃa há»c sinh, do
quan niệm đây là bá»™ môn phụ nên HS chưa đầu tư thá»i gian thÃch đáng cho việc
há»c táºp bá»™ môn. Phần vì kiến thức Äịa lý khá trìu tượng, nhiá»u mối quan hệ tá»± nhiên
- xã há»™i rất phức tạp, bản chất là má»™t môn há»c rất khô khan nên há»c sinh Ãt
thÃch há»c.
Hiện nay việc sá» dụng PTTQ thưá»ng có hai hình thức:
-GV dùng các PTTQ để vừa giảng, hướng dẫn HS tìm
ra kiến thức và vừa minh hoạ những kiến thức địa là để HS dễ lĩnh hội kiến
thức, qua việc tri giác trực tiếp đối tượng quan sát.
-GV dùng câu há»i hướng dẫn há»c sinh quan sát các
phương tiện trá»±c quan và yêu cầu giải thÃch những kiến thức trong bà i hoặc là m
sáng tá» những mối liên hệ giữa các sá»± váºt và hiện tượng địa lÃ.
Phương pháp
sá» dụng kênh hình trong việc dạy há»c địa lÃ.
·
Những nguyên
tắc bắt buộc
Äể khai thác triệt để “công
lá»±c†cá»§a kênh hình, giáo viên phải nắm được má»™t số nguyên tắc có tÃnh bắt buá»™c
sau:
Nguyên tắc sỠdụng đúng lúc: Sự xuất hiện đúng lúc là m tăng thêm thế mạnh của
kênh hình, nhất là trong sự háo hức chỠđợi của HS. Yếu tố bất ngỠkhi kênh
hình xuất hiện cà ng kÃch thÃch tÃnh hấp dẫn và hứng thú từ ngưá»i xem. Nếu cho
các em xem trước thì dễ nhà m chán và phân tán sự chú ý của cả lớp. Nguyên tắc sỠdụng đúng chỗ: Tìm
vị trà để giá»›i thiệu phương tiện trá»±c quan má»™t cách hợp lý nhất. Có như váºy HS
má»›i huy động được nhiá»u giác quan nhất, dù ngồi ở má»i vị trà trong lá»›p ai cÅ©ng
có thể tiếp xúc phương tiện má»™t cách rõ rà ng và đồng Ä‘á»u. Nguyên tắc sá» dụng đủ cưá»ng độ: Chúng ta cần nhá»›, hiệu quả
của kênh hình sẽ giảm sút nếu kéo dà i việc sỠdụng một loại phương tiện hoặc
hình ảnh cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu.
·
Phương pháp tổ
chức cho HS khai thác kênh hình
Khai thác kiến thức trên bản đồ: do tri thức bản đồ sẽ giúp HS giải mã các ký hiệu vÃ
biết xác láºp các mối quan hệ giữa chúng nên các em phải có kiến thức và kỹ năng
vá» bản đồ. Giáo viên phải hướng dẫn các em Ä‘á»c bản đồ theo các bước cá»§a kỹ năng
bản đồ. Sau đó các em phải đối chiếu vá»›i Atlat và bản đồ giáo khoa treo tưá»ng
để quan sát phân tÃch và rút ra nháºn xét vá» các đối tượng, sá»± váºt và hiện tượng
địa lý sâu sắc hơn.
Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý: tranh ảnh có nhiệm vụ manh nha những biểu hiện cụ
thể vá» kiến thức địa lý cho HS. Trong đó tranh ảnh treo tưá»ng và các tranh ảnh
trong SGK có ý nghÄ©a quan trá»ng hÆ¡n cả.
Khai thác kiến thức từ các biểu đồ: sá» dụng bản đồ trong giảng dạy môn địa lý báºc THPT
diá»…n ra dưới nhiá»u hình thức khác nhau như quan sát, phân tÃch, so sánh để từ đó
rút ra nháºn xét rồi chuyển sang bảng số liệu thống kê… Dù dưới hình thức
nà o cũng phải giúp các em thà nh thục kỹ năng sỠdụng biểu đồ từ đó rút tỉa được
kiến thức chứa đựng trong đó.
• Giải pháp khắc phục:
- Ngưá»i giáo viên phải biết linh
hoạt váºn dụng má»i biện pháp, má»i khả năng có thể để xây dá»±ng kế hoạch hoạt động
cho mình, tá»± thiết kế những đồ dùng đơn giản. Sưu tầm tranh ảnh minh há»a, cung
cấp thông tin cho há»c sinh hoặc vẽ những sÆ¡ đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa
phóng to để sá» dụng. Như váºy việc chuẩn bị cá»§a giáo viên ở nhà là rất quan
trá»ng, giáo viên phải nghiên cứu tháºt kỹ ná»™i dung bà i dạy để sáng tạo cho mình
những đồ dùng trực quan phù hợp sinh động nhất.
- Äối vá»›i những đồ dùng trá»±c quan
đã có sẵn chúng ta cần khai thác triệt để lượng kiến thức cho phép trong đồ
dùng trực quan đó phát huy vai trò của đồ dùng trực quan, của kênh hình và kênh
chữ trong má»™t bà i há»c, chú trá»ng và o chất lượng dạy và há»c, lá»±a chá»n phương
pháp phù hợp cần kết hợp giữa khai thác, kiểm tra và rèn luyện kỹ năng cho há»c
sinh.
- Có thể thấy giáo án Ä‘iện tá» lÃ
má»™t phương tiện dạy há»c rất cần thiết đối vá»›i bá»™ môn nà y vì nó sá» dụng triệt để
kênh hình, kênh chữ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh… nhằm phục vụ cho giáo viên
lẫn HS.
- Giáo viên phải chuẩn bị các câu há»i phát hiện để gợi ý cho há»c sinh nhìn
và quan sát trên kênh hình có sẵn trong SGK để trả lá»i.
- Có thể phân tÃch kênh hình trước rối quy nạp lại kiến thức hoặc nêu vÃ
phát hiện kiến thức, tranh ảnh có tÃnh chất dẫn kiến thức.
- Trong quá trình sỠdụng kênh hình giáo viên nên dùng phương pháp đà m
thoại để hướng dẫn há»c sinh quan sát, táºp trung chú ý những chi tiết quan
trá»ng.
- Khi tranh ảnh không nêu rõ được đặc điểm, chi tiết của đối tượng thì giáo
viên phải kết hợp vá»›i việc bổ sung các hình vẽ trên bảng hoặc các váºt mẫu.
- Giáo viên nên yêu cầu há»c sinh sưu tầm những tranh ảnh từ các tạp chÃ,
báo trong các trang WEB theo các chủ đỠkhác nhau.
Tóm lại, sỠdụng kênh
hình theo hướng phát triển tÃnh tÃch cá»±c há»c táºp cá»§a há»c sinh là má»™t khâu quan
trá»ng nhằm nâng cao chất lượng dạy há»c bá»™ môn Äịa lÃ.Äặc biệt, khi giảng dạy
địa là 12 cần đặc biệt chú trá»ng đến phương pháp nà y.
GV. Phạm Thị Thanh Hoa
Tổ : Äịa LÃ